Làm thế nào khi trẻ nói dối ?

Thứ bảy - 16/01/2021 15:46
Một trong những vấn đề khiến cha mẹ cảm thấy đau đầu nhất trong việc nuôi dạy con cái chính là khi trẻ nói dối. Nói dối là một tật cực kì xấu mà cha mẹ phải uốn nắn ngay từ nhỏ để không bị ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách sau này. Có nhiều trẻ chúng rất sợ bị chịu các hình phạt khi mình làm sai nên đã chọn hình thức nói dối để không bị phạt, và hầu hết nguyên nhân của việc hình thành tính nói dối ngay từ khi còn nhỏ là vì điều này. Chính vì thế,cha mẹ hãy khuyến khích con nói thật, tự làm tự chịu, trung thực, thẳng thắn bằng những cách trong bài viết sau đây nhé!
Làm thế nào khi trẻ nói dối ?

Cha mẹ phải làm gì khi trẻ nói dối

Tìm hiểu nguyên nhân

Hãy xác định bản chất thực sự của lời nói dối. Bởi có nhiều trẻ nói dối ở mức không nghiêm trọng như nói dối là chưa ăn gì để được ăn văt thêm, hay nói dối là con bị ốm để được cha mẹ quan tâm hơn,…. Hoặc cũng có thể nói dối kiểu bốc đồng, không suy nghĩ bởi trẻ bị ảnh hưởng giữa thực tế cuộc sống và thế giới tưởng tượng. Tuỳ theo mức độ nói dối, tuy nhiên nếu trẻ nói dối để đạt được mục đích hay nói dối và đổ lỗi cho người khác hoặc nghiêm trọng hơn thì cha mẹ phải thực sự chú ý và co những biện pháp xử lí cưng rắn.

CÁCH XỬ LÝ BÉ NÓI DỐI
CÁCH XỬ LÝ BÉ NÓI DỐI

Hãy lắng nghe, bình tĩnh và kiểm soát cảm xúc

Cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này chính là hãy bình tĩnh dạy cho biết rằng nói dối như vậy là sai, như vậy con sẽ không phải là đứa trẻ ngoan đâu. Mà các ông bụt hay bà tiên chỉ yêu thương các bạn nhỏ biết nói sự thật thôi. Hãy cho chúng biết khả năng gây hại của vệc nói dối là như thế nào. Bên cạnh dó cha mẹ cũng nên lồng ghép các câu chuyện hằng ngày cũng như những ví dụ và bài học thực tiễn trong cuộc sống để trẻ hiểu hơn.

Không buộc tội con

GIảm bớt việc trách mắng, la hét thay vào đó nếu trẻ chưa dám nhận tội mà đổ lỗi cho con mèo làm đổ vỡ đồ đạc trên bàn trang điểm của mẹ thì bạn có thể hỏi con thay vì trách mắng và dò hỏi. Cha mẹ có thể hỏi như: ” Bông có thể giúp mẹ dọn đống đồ này không, thì tốt quá” chẳng hạn.

Hãy thông cảm cho con

Nếu như đó là những lỗi nhẹ như chúng lén lút ăn vụng kẹo trong tủ lạnh khi chuẩn bị đến giờ ăn cơm nhứng lại chối lỗi và không thừa nhận. Hãy cho chung biết như vậy chúng sẽ bị no ngang đến bữa không ăn được gì, sau đó đến chiều lại nhanh đói còn gây không tốt cho sức khỏe. Bé hãy xin phép mẹ trước khi ăn gì đó và nếu có lỡ ăn phải thẳng thắn nhận lỗi. Điều này giúp bé tiếp thu được điều cha mẹ dậy cũng như rút kinh nghiệm cho lần sau.

CÁCH XỬ LÝ BÉ NÓI DỐI
CÁCH XỬ LÝ BÉ NÓI DỐI

Hãy để bé noi gương

Trước hết để bé trở nên ngoan ngoãn, trung thực thì cha mẹ hãy là tấm gương sáng để cho bé học theo đã. Cha mẹ thỉnh thoảng cũng có những lời nói dối mà đôi khi không để ý như: Cho con nghe điện thoại và nói là mình không có nhà, hoặc cũng có thể nói dối tuổi của con để giảm giá vé ra vào khu vui chơi,…Điều này thực sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức cũng như hình thành nhân cách xấu cho bé. Chính vì thế cha mẹ tuyệt đối không nói dối trước mặt con cái nhé!

Đảm bảo hình phạt vừa phải để răn đe, không nên quá mức

Nhiều khi phạt nặng quá mưc lại khiến chúng quá sợ hãi và còn gây ra những hậu qủa xấu và tình hình tệ thêm đi. Hãy đưa ra những hình phạt vừa phải và đảm bảo cho trẻ cơ hội quay lại để thực hiện hành vi sửa lỗi đó.

Kết  luận

Nói dối thực sự là một thói quen xấu mà cha mẹ phải uốn nắn cho con ngay từ nhỏ. Tuy nhiên cha mẹ cũng đừng nên quá giận dữ mà la mắng trẻ, hãy bình tĩnh và giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng nhất có thể nhé. Trên đây là những gợi ý mà Kiddihub gửi đến cha mẹ mong rằng bài viết trên đây hữu ích cho cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con yêu của mình.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thực đơn

Bữa sáng:

- Sữa Cô gái Hà Lan
- Phở bò

Bữa trưa:

- Cơm
- Canh bí đỏ hầm xương
- Bò nấu đậu
- Dưa hấu

Bữa xế:

- yaourt

Bữa chiều:

- Miến gà

Văn bản mới

CV số 57/PGDĐT-THCS

Ngày ban hành: 28/03/2024. Trích yếu: Thay đổi lịch sinh hoạt tổ NVBM

Ngày ban hành: 28/03/2024

KH số 17/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/03/2024. Trích yếu: Xét CN TNTHCS

Ngày ban hành: 27/03/2024

KH số 15/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 22/03/2024. Trích yếu: Phòng chống thiên tai 2024

Ngày ban hành: 22/03/2024

KH số 14/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 13/03/2024. Trích yếu: Phổ biến GDPL năm 2024

Ngày ban hành: 13/03/2024

KH số 12/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: thực hiện PC tội phạm, TNXH...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 44/PGDĐT-THCS

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: Dạy thêm, học thêm...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 36/PGDĐ

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Đánh giá Thư viện

Ngày ban hành: 01/03/2024

CV số 35/PGDĐT

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Cuộc thi trực tuyến

Ngày ban hành: 01/03/2024

KH số 11/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 29/02/2024. Trích yếu: Lựa chọn SGK

Ngày ban hành: 29/02/2024

KH số 09/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Công tác phòng, chống tham nhũng...

Ngày ban hành: 21/02/2024

Video clips

Album ảnh

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

violimpic
Bộ giáo dục và đào tạo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây