những điều cần lưu ý khi cho trẻ ăn bổ sung

Thứ hai - 02/11/2020 12:15
những điều cần lưu ý khi cho trẻ ăn bổ sung
Lúc nào cần phải cho trẻ ăn bổ sung?
Trong cuộc sống thường ngày, ta thường thấy trẻ dưới 3-4 tháng dinh dưỡng khá tốt, còn sau 3-4 tháng đặc biệt là 6 tháng trở đi lên cân rất nhanh, đó là tại làm sao? Vì sữa tuy là loại thực phẩm dinh dưỡng lý tưởng của trẻ bú mớm, nhưng vì hàm lượng nước nhiều, nhiệt năng có hạn. Mỗi ngày, nếu trẻ có bú được 900 ml sữa mẹ cũng chỉ đạt được 2570,4 zilo Joule nhiệt năng không đủ cho trẻ trên 4 tháng tuổi. Cho nên bất kể là nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, hay là nuôi dưỡng bằng sữa ngoài đều phải cho ăn bổ sung sau 4 tháng tuổi
Cho trẻ ăn bổ sung như thế nào?
Những điều cần lưu ý khi cho trẻ ăn bổ sung
Ăn bổ sung tức là bổ sung dinh dưỡng cho trẻ. Ăn bổ sung phải có đủ các chất dinh dưỡng quan trọng, gồm cả vitamin…, những thuốc chế bằng vitamin (như vitamin A, D…) không nằm trong phạm vi ăn bổ sung. Ăn bổ sung phải thích hợp với khả năng tiêu hoá của trẻ nhỏ, nên lúc đầu phải cho ăn đặc như hồ, không chứa xenlulô. Như trẻ 4 tháng tuổi trở lên, mỗi ngày có thể bổ sung ăn bánh sốp sữa hoặc cháo đặc 1 lần. Trẻ 6 tháng tuổi trở lên, chất sắt trong cơ thể tiêu hao dần, nên cho ăn thực phẩm giàu sắt, như lòng đỏ trứng, tiết gà v.v… Lúc này còn có thể cho ăn bổ sung thức ăn giàu vitamin C và muối vô cơ như rau đánh nhuyễn, nước hoa quả, bột cá v.vv.. Trẻ 7-8 tháng tuổi sắp mọc răng hoặc đã mọc răng có thể cho ăn bổ sung bánh bích quy, bánh mì miếng đã sấy khô để giúp cho sự phát triển của răng và rãnh răng. Ngoài ra, trong cháo đặc có thể tăng thêm chất béo (như mỡ lợn) vừa phải .
Những điều cần lưu ý khi cho trẻ ăn bổ sung là gì?
Căn cứ vào nhu cầu về tiêu hoá và dinh dưỡng của trẻ, tăng dần các loại thức ăn, trước tăng 1 loại, sau 3- 4 ngày đến 1 tuần đã thích ứng thì tăng thêm loại khác .
Thức ăn bổ sung phải từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc, từ nhạt đến đậm, tăng lên dần dần. Nếu trẻ không muốn ăn, không nên ép, sau vài ngày lại cho ăn thử .
Sau mỗi lần cho ăn bổ sung, phải chú ý tình hình tiêu hoá của trẻ, nếu thấy đại tiện không bình thường phải lập tức đình chỉ ngay. Chờ đến sau khi đại tiện đã phục hồi bình thường, lại bắt đầu cho ăn ít một .

 

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thực đơn

Bữa sáng:

- Mì thập cẩm
-  Sữa

Bữa trưa:

- Cơm
- Đậu hũ nhồi thịt,sốt cà
- Canh: Bầu nấu tôm tươi
- Thanh long

Bữa xế:

- yaourt

Bữa chiều:

- Cháo gấc phô mai

Văn bản mới

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

CV số 104/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 29/05/2024. Trích yếu: giữ trẻ trong hè

Ngày ban hành: 29/05/2024

KH số 34/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Ngày thứ 7 văn minh

Ngày ban hành: 27/05/2024

KH số 33/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: tuyển sinh lớp 1

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 100/PGDĐT-TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Hướng dẫn xét TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 99/PGDĐT-TH

Ngày ban hành: 23/05/2024. Trích yếu: Triển khai chương trình GD kỹ năng sống

Ngày ban hành: 23/05/2024

Video clips

Album ảnh

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

violimpic
Bộ giáo dục và đào tạo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây